Đơn Vị Sự Nghiệp Ngoài Công Lập Gồm Những Đơn Vị Nào
Điều kiện thành lập đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trách nhiệm chung của sĩ quan lực lượng Quân chủng Hải quân là gì?
Trách nhiệm chung của sĩ quan lực lượng Quân chủng Hải quân được quy định tại Điều 27 Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam 1999, cụ thể như sau:
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về những mệnh lệnh của mình, về việc chấp hành mệnh lệnh của cấp trên và việc thừa hành nhiệm vụ của cấp dưới thuộc quyền;
- Lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, tổ chức thực hiện mọi nhiệm vụ của đơn vị theo chức trách được giao;
+ Bảo đảm cho đơn vị chấp hành triệt để đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh, điều lệ, chế độ, quy định của quân đội, sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ trong bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện nào;
- Khi nhận mệnh lệnh của người chỉ huy, nếu sĩ quan có căn cứ cho là mệnh lệnh đó trái pháp luật thì phải báo cáo ngay với người ra mệnh lệnh;
+ Trong trường hợp vẫn phải chấp hành mệnh lệnh thì báo cáo kịp thời lên cấp trên trực tiếp của người ra mệnh lệnh và không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành mệnh lệnh đó.
Tổ chức Quân chủng Hải quân bao gồm những đơn vị nào? Ngày truyền thống của Quân chủng Hải quân là ngày nào?
Quân chủng Hải quân được thành lập vào ngày 07/5/1955 và là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ trên các vùng biển, đảo của Việt Nam và xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển;
Quân chủng Hải quân có nhiệm vụ:
- Quản lý, bảo vệ vững chắc vùng biển, đảo thuộc chủ quyền quốc gia, sẵn sàng chiến đấu, độc lập hoặc hiệp đồng tác chiến, đánh bại cuộc tiến công xâm lược trên hướng biển;
- Giữ vững an ninh trật tự, đấu tranh với mọi hành vi vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và lợi ích quốc gia của Việt Nam trên biển; tham gia phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn;
- Bảo vệ hoạt động kinh tế biển và các hoạt động khác trên các vùng biển, đảo theo quy định của pháp luật Việt Nam và luật pháp quốc tế.
Tổ chức Quân chủng Hải quân bao gồm
- Bộ Tư lệnh Hải quân và các đơn vị trực thuộc.
Trong đó, Bộ Tư lệnh Hải quân gồm:
- Các Phó Tư lệnh, Phó Chính ủy
- Các cơ quan tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật.
Các đơn vị trực thuộc gồm các Bộ Tư lệnh Vùng Hải quân (Bộ Tư lệnh Vùng 1, 2, 3, 4, 5), một số lữ đoàn, học viện, nhà trường, đơn vị kinh tế - quốc phòng, viện kỹ thuật.
Ở mỗi vùng, Hải quân tổ chức thành Bộ Tư lệnh Vùng và các đơn vị trực thuộc là các trung tâm, lữ đoàn và các đơn vị bảo đảm, phục vụ.
Ngày truyền thống của Quân chủng Hải quân:
Ngày truyền thống cùa lực lượng Quân chủng Hải quân là ngày 07/5/1955
- Đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân;
- 02 Huân chương Sao vàng (1985 và 2010);
- 01 Huân chương Hồ Chí Minh (1979);
- 02 Huân chương Độc lập (hạng Nhất năm 2000; hạng Nhì năm 1965);
- 03 Huân chương Quân công (01 hạng Nhất 1984; 02 hạng Nhì năm 1964 và năm 1983);
- 01 Huân chương Lao động hạng Ba (1963).
Cấp bậc hàm trong lực lượng Quân chủng Hải quân
Theo quy định tại Điều 10 Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam 1999 Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan gồm ba cấp, mười một bậc:
Tổ chức Quân chủng Hải quân bao gồm những đơn vị nào? Ngày truyền thống của Quân chủng Hải quân là ngày nào? (Hình từ Internet)
Các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Công thương
Các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Công thương được quy định tại Khoản 3 Điều 3 Thông tư liên tịch 22/2015/TTLT-BCT-BNV hướng dẫn thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về công thương thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện do Bộ trưởng Bộ Công thương - Bộ Nội vụ ban hành, theo đó bao gồm:
a) Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp;
b) Trung tâm Xúc tiến thương mại (chỉ thành lập khi không có Trung tâm Xúc tiến Đầu tư - Thương mại và Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, khen thưởng, kỷ luật, từ chức, nghỉ hưu và thực hiện chế độ, chính sách đối với cấp trưởng, phó cấp trưởng các đơn vị thuộc và trực thuộc sở do Giám đốc Sở Công Thương quyết định theo quy định của pháp luật.
Trên đây là tư vấn về các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Công thương. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo tại Thông tư liên tịch 22/2015/TTLT-BCT-BNV. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
42 đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ gồm 8 Viện: Viện Nghiên cứu Cơ khí; Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim; Viện Công nghiệp thực phẩm; Viện Nghiên cứu Da - Giầy; Viện Năng lượng; Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa; Viên Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu; Viện Nghiên cứu Sành sứ - Thủy tinh công nghiệp; 31 trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp,... 2 Trung tâm: Trung tâm Y tế - Môi trường lao động công thương, Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại; Nhà xuất bản Công Thương.
Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ.
Bên cạnh đó, hướng dẫn thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội đồng quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ; ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định của luật chuyên ngành.
Trước đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương. Theo đó, Bộ Công Thương có 35 đơn vị, trong đó có 30 đơn vị là các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước gồm: 1- Vụ Kế hoạch; 2- Vụ Tài chính; 3- Vụ Tổ chức cán bộ; 4- Vụ Pháp chế; 5- Vụ Hợp tác quốc tế; 6- Vụ Phát triển nguồn nhân lực; 7- Vụ Thi đua - Khen thưởng; 8- Vụ Khoa học và Công nghệ; 9- Vụ Công nghiệp nặng; 10- Vụ Công nghiệp nhẹ; 11- Vụ Thị trường trong nước; 12- Vụ Thương mại biên giới và Miền núi; 13- Vụ Thị trường châu Á - Thái Bình Dương; 14- Vụ Thị trường châu Âu; 15- Vụ Thị trường châu Mỹ; 16- Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á; 17- Vụ Chính sách thương mại đa biên; 18- Thanh tra Bộ; 19- Văn phòng Bộ (có đại diện của Văn phòng Bộ tại thành phố Đà Nẵng); 20- Tổng cục Năng lượng; 21- Cục Quản lý thị trường; 22- Cục Điều tiết điện lực; 23- Cục Quản lý cạnh tranh; 24- Cục Xúc tiến thương mại; 25- Cục Xuất nhập khẩu; 26- Cục Công nghiệp địa phương; 27- Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp; 28- Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin; 29- Cục Hóa chất; 30- Cục Công tác phía Nam.
Ngoài ra, Bộ có 5 đơn vị sự nghiệp gồm: Viện Nghiên cứu Chiến lược, chính sách công nghiệp; Viện Nghiên cứu Thương mại; Báo Công Thương; Tạp chí Công Thương; Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương Trung ương
Trường Đại học Luật Hà Nội là một trong các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Tư pháp.
Cụ thể, 5 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Tư pháp bao gồm:
3- Trường Cao đẳng Luật miền Bắc.
4- Trường Cao đẳng Luật miền Trung.
5- Trường Cao đẳng Luật miền Nam.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành; thay thế Quyết định số 1902/QĐ-TTg ngày 29/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Tư pháp.
* Theo Nghị định 98/2022/NĐ-CP ngày 29/11/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp, cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp có 25 tổ chức gồm:
1- Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật.
2- Vụ Pháp luật hình sự - hành chính.
3- Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế.
10- Tổng cục Thi hành án dân sự.
11- Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật.
12- Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật.
13- Cục Quản lý xử lý vi phạm hành chính và theo dõi thi hành pháp luật.
14- Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực.
16- Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm.
21- Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia.
22- Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý.
24- Tạp chí Dân chủ và Pháp luật.
Các tổ chức quy định từ (1) đến (20) nêu trên là các tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước; các tổ chức quy định từ (21) đến (25) là các đơn vị sự nghiệp công lập phục vụ quản lý nhà nước thuộc bộ.