Dự Thảo Luật Việc Làm 2024
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Trang Thông tin điện tử Sở Tư pháp Bình Định https://stp.binhdinh.gov.vn/assets/images/logo.png
Theo đề nghị của Sở Tài nguyên và Môi trường tại Văn bản số 192/STNMT-CCQLĐĐ ngày 31/01/2023 về việc thực hiện Kế hoạch triển khai lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trên địa bàn tỉnh Bình Định; vừa qua, Sở Tư pháp đã tổ chức họp góp ý đối với dự thảo Luật nói trên. Thành phần tham dự cuộc họp bao gồm: Lãnh đạo Sở Tư pháp; Trưởng, Phó các phòng thuộc Sở; Phòng Văn bản quy phạm pháp luật và Quản lý xử lý vi phạm hành chính.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã luôn quan tâm đến việc hoàn thiện, xây dựng thể chế để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin, công nghiệp công nghệ số trong nước. Các văn kiện, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước gần đây tiếp tục đề ra nhiều chủ trương, định hướng quan trọng cho việc hoàn thiện thể chế về công nghiệp công nghệ số. Theo đó, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số được xây dựng để kịp thời bổ sung, thể chế hóa đầy đủ chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước, góp phần tạo thuận lợi, khuyến khích đủ mạnh để phát triển ngành công nghiệp công nghệ số trở thành ngành công nghiệp nền tảng, góp phần đẩy mạnh công nghiệp, hiện đại hóa đất nước.
Theo dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số bao gồm 8 chương và 73 điều. Theo đó, công nghiệp công nghệ số là công nghiệp nền tảng, là ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao, tạo ra các sản phẩm, dịch vụ công nghệ số có giá trị gia tăng cao, tác động tới nhiều ngành, lĩnh vực. Luật quy định về công nghiệp công nghệ số gồm: hoạt động công nghiệp công nghệ số, sản phẩm, dịch vụ công nghệ số; bảo đảm, thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số; quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tham gia và có liên quan đến công nghiệp công nghệ số.
Tại dự thảo Luật, tài sản số đã được đưa vào nội dung chính của Luật. Theo đó, Tài sản số được hiểu là sản phẩm công nghệ số được tạo ra, phát hành, lưu trữ, chuyển giao và xác thực quyền sở hữu bằng công nghệ chuỗi khối, mà con người có quyền sở hữu theo quy định của pháp luật về dân sự và pháp luật có liên quan. Quản lý tài sản số yêu cầu sự kết hợp giữa công nghệ và quy trình quản lý, đảm bảo tính toàn vẹn, minh bạch và trách nhiệm giải trình. Đây là một nội dung mới và rất quan trọng, phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới trong thời đại số hóa.