TTO - Trong thông báo ngày 23-5, Tổng cục Hải quan cho biết vừa có công văn hướng dẫn Cục Hải quan tỉnh Quảng Nam tạm áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch 80% đối với đường thô, 85%, 100% đối với đường tinh.

Bước 5: Thanh toán hàng hóa nhập khẩu

Các đợt thanh toán và số tiền sẽ được hai bên thống nhất trước khi giao hàng. Có thể chia thành 1 – 2 hoặc 3 đợt thanh toán tùy các bên. Thông thường, khi nhập khẩu hàng hóa sẽ sử dụng phương thức thanh toán L/C hoặc T/T.

Với hình thức thông qua thư tín dụng L/C, bên mua sẽ yêu cầu ngân hàng bên mình mở thư tín dụng, ngân hàng là người cam kết thanh toán giá trị đơn hàng cho người bán. Sau khi có L/C thì bên bán tiến hàng giao hàng theo hợp đồng và gửi cho ngân hàng một bộ chứng từ chứng minh đã làm đúng hợp đồng. Ngân hàng mở thư tín kiểm định độ tin cậy và tiến hành chuyển tiền theo yêu cầu.

Bước 4: Vận chuyển nhập khẩu hàng hóa bằng đường bộ

Khi nhập khẩu hàng hóa bằng đường bộ về Việt Nam, bạn cần chú ý các thông tin bao gồm: thông tin về hãng vận tải, lịch trình theo dõi hàng hóa, số lượng chuyến/thời gian/lịch trình cụ thể; vận chuyển bao lâu, giao hàng khi nào; thời gian vận chuyển; có hư hỏng, phát sinh gì không,…

Tình hình nhập khẩu hàng hóa bằng đường bộ tại Việt Nam

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng Cục Hải quan về xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước 3 quý năm 2020, tổng giá trị xuất nhập khẩu cả nước đạt hơn 388 tỷ USD, tăng 1,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, giá trị hàng hóa nhập khẩu đạt 186 tỷ USD.

Nhóm hàng nhập khẩu chính về Việt Nam có thể kể đến như máy vi tính, linh kiện điện tử; máy móc, thiết bị, phụ tùng; nguyên liệu dệt may, giày da; điện thoại & linh kiện; ô tô nguyên chiếc các loại,… Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam vẫn đang được nhập từ nước láng giềng Trung Quốc. Ngoài ra còn có Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản,…

Xem thêm: Dịch vụ vận chuyển hàng đi Campuchia uy tín, chuyên nghiệp

Cũng bởi tình hình xuất nhập khẩu như vậy, vị trí địa lý thuận lợi, ngoài đường biển và hàng không và quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường bộ cũng được nhiều đơn vị lựa chọn. Không chỉ bởi sự tiện lợi về vị trí, đường cái, tiết kiệm chi phí vận chuyển khá nhiều. Quy trình thủ tục và quy định về vận chuyển các loại hàng hóa cũng có sự “thoải mái hơn”. Tính đến nay, vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ vận được coi là loại hình vận chuyển đơn giản, thuận tiện và tiết kiệm nhất. Đặc biệt là đối với những hàng hóa được vận chuyển từ những quốc gia lân cận Việt Nam.

Theo dõi và kiểm soát quá trình đóng hàng

Khi bạn là người chủ động nhập hàng, nếu bên xuất khẩu hay FWD không cập nhật thông tin về lộ trình đóng hàng, bạn yêu cầu các bên cập nhật thông tin thường xuyên. Nhà nhập khẩu lưu ý các thông tin:

Bước 5:  Kiểm tra thông tin và lưu

Sau khi nhập xong thông tin tờ khai, kiểm tra lại thông tin đã khai lại lần nữa và nhấn chọn “Lưu”.

Mã HS Code – Thủ tục nhập khẩu kem đặc có đường:

Mã HS code kem đặc có đường bạn tham khảo các mã sau: 1901.90.39.

Lưu ý: Để xác định chi tiết hơn mã HS bạn chuẩn bị nhập khẩu cần có tài liệu kỹ thuật, tính chất, thành phần cấu tạo và dựa vào thực tế hàng hóa của mình để xác định mã HS cho phù hợp.

=> Nếu gặp khó khăn hãy liên hệ ngay V-LINK Logistics để giúp bạn áp mã HS code và tra thuế.

Điều Xe Vận Chuyển Hàng Về Kho:

Sau khi thanh lý xong, bạn tới phòng thương vụ cảng, cầm D/O (Còn hạn) để đóng tiền in phiếu nâng container. (Phiếu EIR). Giao cho tài xế 1 số chứng từ như phiếu EIR, D/O, giấy mượn container về kho riêng. Để tài xế trình hải quan giám sát cổng và tiến hành lấy container ra khỏi cảng chở về kho.

Khai báo hải quan hàng nhập:

Chuẩn bị chứng từ là khâu quan trọng nhất trong quá trình làm thủ tục hải quan. Việc chuẩn bị chứng từ sớm và chuẩn xác sẽ đóng góp đế 95% tiến độ khai báo hải quan. Cũng như tiết kiệm chi phí hải quan cho doanh nghiệp bạn.

Xác định những việc cần làm đối với 1 lô hàng nhập khẩu:

Bước này có nghĩa là khi lô hàng của bạn nhập khẩu về, bạn cần xác định trước là mặt hàng cần nhập là gì? Tham khảo trước mã HS (HS code) cho hàng hóa, thuế nhập khẩu là bao nhiêu? Có được hưởng ưu đãi hay không, những thủ tục và công việc nào cần làm khi lô hàng về tới Việt Nam?

Chuẩn bị bộ hồ sơ, chứng từ khi hàng về tới Việt Nam. Sau khi nhận được thông báo hàng đến, lúc này bạn cần chuẩn bị những chứng từ để làm thủ tục cho lô hàng.

Lưu ý: Một số mặt hàng nhập khẩu yêu cầu cần phải có giấy phép, chứng nhận đặc thù,… của các bộ ngành liên quan. Bạn cần tìm hiểu kỹ các loại chứng từ này và gấp rút hoàn thành sớm để lô hàng được “Giải phóng”.

Nhờ sự phát triển của công nghệ, hiện nay chúng ta không còn phải khai báo hải quan bằng hồ sơ giấy rất chậm chạp và nhọc nhằn như trước nữa.

Thay vào đó, chúng ta có thể khai báo qua mạng qua hệ thống khai báo hải quan điện tử. Trong đó, phần mềm hải quan điện tử được sử dụng phổ biến nhất là ECUS5 – VNACCS.

Ngoài chứng từ ra, đặc biệt cần lưu ý là chữ ký số dùng để đăng nhập và truyền tờ khai trên phần mềm khai hải quan điện tử.

Doanh nghiệp chưa có hoặc chữ ký số gặp trục trặc thì cách giải quyết tốt nhất là trả phí khai đại lý hải quan để kịp tiến độ lô hàng. Nhưng về lâu dài thì cần có chữ ký số để tránh phát sinh các chi phí.

Khi đã có chữ ký số và bộ chứng từ đầy đủ cần thiết, cần kiểm tra chứng từ thật kỹ. Việc kiểm tra được thực hiện để xem xét sự thống nhất, chính xác của các chứng từ hay số liệu. Nhất là việc hợp lệ của C/O – để được miễn giảm thuế.

Hơn nữa phải xem xét để áp mã HS một cách chính xác nhất có thể cho lô hàng. Tránh trường hợp bị bác bỏ mã HS thì sẽ không được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu. Một khâu nhìn có vẻ đơn giản nhưng ảnh hưởng khá nhiều đến giá trị lô hàng của bạn.

Tiến hành lên tờ khai bằng cấp đăng nhập vào phần mềm khai hải quan. Điền các thông tin theo như yêu cầu và cắm chữ ký số vào để truyền tờ khai chính thức lên hệ thống. Khi tờ khai được truyền chính thức thành công lên hệ thống cũng đồng nghĩa việc trên hệ thống hải quan đã có thông tin tờ khai này.

Sau khi truyền xong, tờ khai được xuất ra sẽ được phân vào 3 luồng:

+ Luồng Xanh: Tờ khai được phân số 1

+ Luồng Vàng: Tờ khai được phân số 2.

+ Luồng Đỏ: Khi tờ khai được phân số 3 .

Việc lên tờ khai chính thức rất quan trọng, yêu cầu thông tin chính xác, số liệu thực tế nhất. Một số trường hợp khai sai có thể sửa được, nhưng có những trường hợp phải hủy tờ khai. Điều này sẽ dẫn đến việc phát sinh chi phí cũng như rắc rối cả trước, sau khi hoàn thành thủ tục cho lô hàng.

Việc hủy tờ khai nhiều, có thể ảnh hưởng xấu đến kết quả phân luồng của những tờ khai sau này.

Đóng thuế và làm thủ tục hải quan thực tế tại cảng

Sau khi tờ khai được phân luồng, số tiền thuế sẽ được hiển thị trên tờ khai dù là luồng xanh, đỏ, hay vàng. (Trừ một số trường hợp được hưởng chính sách miễn thuế).

Số tiền thuế này được hiển thị trên trang đầu tiên của tờ khai và được phân thành các mục cụ thể:

=> Đây là căn cứ để đóng số tiền thuế chính xác.

Số tiền thuế có thể tính toán gần chính xác trước khi lên tờ khai. Phụ thuộc vào mã HS, thuế nhập khẩu, VAT và miễn giảm thuế khi có C/O. Việc tính toán trước số tiền thuế phải nộp, giúp DN chủ động hơn khi tính các chi phí.

Thông thường, việc đóng thuế được thực hiện sau khi tờ khai được phân luồng và thực tế hàng đã về cảng. Tùy thuộc tính chất của lô hàng mà DN quyết định đóng trước hay sau khi làm thủ tục tại cảng.

Số tiền thuế có thể chuyển khoản hay đóng tiền mặt, nhưng để nhanh chóng thì bạn nên đóng tiền mặt. Tránh trường hợp thủ tục đã hoàn tất nhưng thuế chuyển khoản mà vẫn chưa vào nên không thể nhận hàng được. Hiện tại tiền thuế có thể đóng tại ngân hàng hoặc ngay tại cảng. (Nơi làm thủ tục hải quan).

B1: Thủ tục hải quan xuất nhập khẩu

B2: Làm thủ tục hải quan tại cảng

Xuất trình bộ hồ sơ để hải quan xem xét, nếu bộ chứng từ đã hợp lệ. Hải quan sẽ tiến hành thông quan trên hệ thống.

Sau khi nộp thuế và tờ khai được thông quan thì bạn có thể in mã vạch tại đây. https://www.customs.gov.vn/SitePages/ContainerBarcodeReceiver.aspx. Điền các thông tin theo yêu cầu.

Tham khảo thêm: Tổng hợp các loại chi phí vận tải đường biển