Trong khi nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam gặp khó khăn bởi ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 thì xuất khẩu gạo 7 tháng năm 2020 đã tăng tới 10,9% về giá trị. Đáng nói hơn, giá gạo 5% tấm của Việt Nam vươn lên vị trí cao nhất thế giới. Thành công này cho thấy, xuất khẩu gạo Việt Nam đang đi đúng hướng, giảm số lượng nhưng tăng giá trị xuất khẩu.

Chương trình đào tạo của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

+ Đào tạo ngắn hạn: 07 chuyên ngành

Quy mô đào tạo, tỷ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp

+ Tổng số sinh viên đang theo học: 32.000 - 34.000 người (tính đến 9/2018)

+ Tỷ lệ sinh viên chính quy ra trường có việc làm sau 12 tháng kể từ ngày tốt nghiệp: 92,14% (tính đến 5/12/2018)

+ Tỷ lệ sinh viên ĐH chính quy ra trường có việc làm sau 12 tháng kể từ ngày tốt nghiệp: 92,78% (tính đến 5/12/2018)

+ Tỷ lệ sinh viên CĐ chính quy ra trường có việc làm sau 12 tháng kể từ ngày tốt nghiệp: 90,61% (tính đến 5/12/2018)

Giới thiệu về Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội được coi là một trường đại học có lịch sử đào tạo lâu đời nhất tại Việt Nam. Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cung cấp đào tạo trong nhiều ngành, nhiều loại hình, và nhiều cấp trình độ. Với mục đích là định hướng ứng dụng cao trong giảng dạy và nghiên cứu.

+ Sở hữu hệ thống thực hành, phòng thí nghiệm gồm 180 phòng với trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại, tiên tiến.

+ Camera lắp đặt ở các khu vực hành lang, phòng học, sân chơi, ... đảm bảo an ninh cho sinh viên. Quản lý tài sản cá nhân, tài sản nhà trường.

+ Hệ thống wifi phủ sóng toàn trường, sinh viên cũng sử dụng phục vụ cho mục đích học tập. Chỉ cần đăng ký tài khoản cá nhân là có thể sử dụng được.

+ Hơn 2500 phòng học, giảng đường trang bị đầy đủ bàn ghế, điều hòa, máy chiếu

+ Gần 500 phòng ký túc xá cung cấp cho 5000 sinh viên

+ Trung tâm thư viện điện tử có hơn 400.000 đầu sách đa ngành.

+ Gần 2500 máy vi tính, kết nối mạng nội bộ phục vụ mục đích học tập của sinh viên, quản lý,...

Sự định hướng ứng dụng: Trường ĐHCNHN tập trung vào đào tạo và nghiên cứu có tính ứng dụng cao. Sinh viên được trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để tham gia vào thị trường lao động.

Cụm Công nghiệp Từ Liêm thành phố Hà Nội

Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (Hanoi University of Industry) là một trường đại học công lập, trực thuộc Bộ Công Thương. Trường có lịch sử dài và truyền thống trong việc đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật,... Thành lập vào năm 1898 dưới tên gọi Trường Chuyên nghiệp Hà Nội và năm 1913 dưới tên gọi Trường Chuyên nghiệp Hải Phòng.

Thông tin địa chỉ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Trụ sở chính: Số 298 đường Cầu Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

Cơ sở 2: Phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

Cơ sở 3: Phường Lê Hồng Phong , xã Phù Vân, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.

Website: https://www.haui.edu.vn

Như vậy, trên đây là giải đáp của chúng tôi về vấn đề "Thông tin địa chỉ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội". Ngoài ra, nếu có bất kỳ thắc mắc nào hoặc cần hỗ trợ pháp lý, quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp với Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ theo thông tin:

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy:  Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Bên cạnh đó là đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline: 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: [email protected]

(HNMO) - Ngày 26-5, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Hà Nội tổ chức hội thảo giải pháp nâng cao năng lực chế biến và bảo quản nông sản của thành phố Hà Nội.

Phát biểu tại hội thảo, Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hằng cho biết, hiện nay, trên địa bàn thành phố có hơn 250 doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; sản phẩm nông nghiệp được chế biến sâu với chủng loại phong phú, bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm. Ngoài ra, thành phố còn có hàng nghìn cơ sở chế biến nông sản nhỏ lẻ, hộ gia đình thực hiện sơ chế, chế biến, bảo quản để phục vụ tiêu dùng ở địa phương.

Chế biến nông, lâm, thủy sản đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển sản xuất nông sản hàng hóa và hình thành vùng chuyên canh tập trung, kinh tế khu vực nông thôn phát triển. Ngoài ra, thành phố đang duy trì hoạt động 113 kho lạnh có bảo quản sản phẩm nông, lâm, thủy sản.

Tại hội thảo, các đại biểu cho rằng, ngành chế biến thực phẩm nông, lâm, thủy sản trên địa bàn thành phố đa số là cơ sở vừa và nhỏ, chưa xứng với tiềm năng phát triển công nghiệp chế biến của Thủ đô. Cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp chưa đủ mạnh để thu hút được các doanh nghiệp đầu tư, nhất là lĩnh vực chế biến nông sản, giết mổ gia súc, gia cầm, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao...

Phát biểu tại hội thảo, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội Tạ Văn Tường cho biết, ngành Nông nghiệp tiếp tục phối hợp với các đơn vị thực hiện rà soát, quy hoạch cơ sở, vùng giết mổ, chế biến sản phẩm nông sản của thành phố kết nối với vùng nguyên liệu tập trung được quy hoạch và hạ tầng thương mại của thành phố.

Cùng với đó, ngành sẽ đầu tư, hỗ trợ cơ sở hạ tầng, trang thiết bị máy móc, công nghệ cho hoạt động chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường; xây dựng và hoàn thiện hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử, cấp mã vùng đối với nông sản (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản); hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số vào hoạt động của cơ sở chế biến (quản lý, truy xuất nguồn gốc, thương mại).

Mặt khác, ngành Nông nghiệp hỗ trợ xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, xúc tiến thương mại, quảng bá tiêu thụ sản phẩm đối với sản phẩm nông sản chế biến; hỗ trợ các cơ sở giết mổ, chế biến sản phẩm nông sản áp dụng hệ thống chứng nhận chất lượng quốc tế (ISO, HACCP, Halal...) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại thị trường trong nước và xuất khẩu...