Thái Thượng Hoàng Quảng Bình
Thái thượng hoàng hậu (chữ Hán: 太上皇后) là chức danh để gọi vị Hoàng hậu của Thái thượng hoàng. Nghĩa của danh vị này, theo lý thuyết là "vị Hoàng hậu bề trên" trong triều đình phong kiến.
Giá vé tham quan Suối Đá Quảng Bình 2024
Du khách cần hỗ trợ tư vấn liên hệ số điện thoại:
Khu du lịch sinh thái Suối Đá Quảng Bình
Đến với Suối Đá bạn sẽ được tận hưởng không khí trong lành của thiên nhiên hoang sơ và có những giây phút thư giản tuyệt vời khi đắm mình dưới dòng nước trong xanh mát lạnh. Hoặc chỉ đơn giản là nằm võng dưới tán cây rừng, lắng nghe tiếng suối chảy róc rạch và những âm thanh của núi rừng.
Theo tiếng địa phương, “ Suối Đá” ở đây có nghĩa là con suối được bắt nguồn từ vách núi đá vôi. Cái tên này lý giải cho nguồn gốc của con suối với những cột nước phun lên từ lòng đá vôi tạo thành dòng suối xanh mát. Có lẽ vì vậy mà bất kì ở mùa nào, thời tiết có thay đổi đi chăng nữa, Suối Đá vẫn luôn giữ một màu xanh ngọc bích, tươi mát. Đặc biệt trong khu du lịch có những dãy núi đá xếp cạnh nhau cùng dựa vào dãy Trường Sơn hùng vĩ … bạn chỉ cần giơ máy lên là đã có những bức hình ấn tượng.
Khu du lịch có quy mô tổng thể lên đến 3ha, trong đó nổi bật nhất là bể bơi lấy nguồn từ mạch nước ngầm của dòng suối tự nhiên có diện tích 1000m2. Chính vì vậy nên rất tốt cho làn da. bên cạnh đó còn có khu vui chơi dưới nước riêng cho trẻ em đảm bảo an toàn.
Khu du lịch có quy mô tổng thể lên đến 3ha
Ngoài ra khi du lịch Quảng Bình đến đây bạn còn được thưởng thức những đặc sản núi rừng như: gà đồi, cá nướng, tôm sông, dê nai lợn rừng….
Mùa hè đã đến còn gì tuyệt vời hơn khi cùng bạn bè và người thân hòa mình vào làn nước trong xanh mát, tận hưởng bầu không khí dễ chịu trong lành cùng cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp tại Khu du lịch sinh thái Suối Đá.
Ngày 16-7, Hội nghị lãnh đạo các quốc đảo Thái Bình Dương (PALM) lần thứ 10 khai mạc tại Nhật Bản. Ngoài mối lo chung về môi trường và khí hậu, trước thềm sự kiện, Tokyo cũng đã nhất trí tăng cường hợp tác an ninh với các quốc đảo Thái Bình Dương trong bối cảnh ảnh hưởng của Trung Quốc ngày càng tăng tại khu vực này.
Các nhà lãnh đạo chụp ảnh trước tòa nhà Quốc hội Nhật Bản tại Tokyo. Ảnh: Kyodo News
Thượng đỉnh PALM được tổ chức 3 năm một lần kể từ năm 1997, quy tụ các nhà lãnh đạo từ Nhật Bản và 18 nước thành viên Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương (PIF), bao gồm Úc và New Zealand. Sự kiện năm nay do Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đồng chủ trì là hội nghị đầu tiên được tổ chức trực tiếp sau 6 năm. Trước thềm sự kiện, ông Kishida đã hội đàm song phương với đại diện Papua New Guinea, Tuvalu và Vanuatu.
Trong 3 ngày làm việc, Thủ tướng Kishida và các nhà lãnh đạo Thái Bình Dương cùng trao đổi quan điểm về giải pháp thích ứng với rủi ro biến đổi khí hậu khi một số nước trũng thấp trong khu vực đang đối mặt mối đe dọa nghiêm trọng từ mực nước biển dâng cao. Các bên cũng thảo luận về độ an toàn của hoạt động xả nước nhiễm xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi của Nhật Bản. Ngoài những vấn đề trên, Nhật Bản còn đưa ra cam kết hỗ trợ đối tác trong nhiều lĩnh vực như chăm sóc sức khỏe, giáo dục, giải quyết cuộc khủng hoảng đang diễn ra ở New Caledonia, giám sát hoạt động đánh bắt trái phép và tình trạng buôn ma túy liên quan tội phạm xuyên quốc gia. Vào ngày bế mạc hội nghị, theo dự thảo tuyên bố chung, các nhà lãnh đạo dự kiến có thái độ mạnh mẽ trong việc phản đối bất kỳ nỗ lực đơn phương nào nhằm thay đổi nguyên trạng bằng vũ lực hoặc cưỡng ép.
Với sự hỗ trợ của Mỹ, Nhật Bản thời gian qua không ngừng thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc phòng tại Thái Bình Dương, bao gồm chuyến thăm Fiji và Samoa hồi tháng 2 của Ngoại trưởng Nhật Bản Yoko Kamikawa nhằm vun đắp quan hệ giữa Tokyo và khu vực trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường can dự với các quốc đảo nơi đây thông qua viện trợ về cơ sở hạ tầng và an ninh. Trước đó vào tháng 1, Bắc Kinh đã tái thiết lập quan hệ ngoại giao với Nauru, chưa đầy 2 tuần kể từ khi quốc đảo này cắt đứt bang giao với Đài Loan. Động thái này tiếp tục dấy lên quan ngại ở Mỹ, Úc, New Zealand và Nhật Bản sau hiệp ước an ninh bí mật mà Trung Quốc ký với Quần đảo Solomon năm 2022.
Phát biểu với đài truyền hình NHK của Nhật, Điều phối viên An ninh quốc gia Palau, Jennifer Anson cho biết nhiều nước thuộc PIF có quan hệ thân thiết với Trung Quốc và không muốn đề cập vấn đề liên quan Bắc Kinh. Dù vậy, bà hy vọng Nhật Bản sau hội nghị sẽ đẩy mạnh hỗ trợ hoạt động giám sát hàng hải giúp theo dõi các tàu nghiên cứu của Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế của Palau.
Trả lời phỏng vấn của báo Nikkei Asia hôm 16-7, Tổng thống Palau Surangel Whipps Jr. cho biết áp lực từ Trung Quốc đang tăng lên “cấp độ mới” sau khi đảo quốc này điều tra đợt tấn công mạng lớn hồi tháng 3 và phát hiện dấu vết vi phạm từ Trung Quốc.
Palau là quốc đảo hiếm hoi trong khu vực còn duy trì quan hệ với Đài Loan.
Ngày 26.8, Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương đã khai mạc tại Thủ đô Nuku'alofa của Tonga với chương trình nghị sự kéo dài 4 ngày tập trung vào những thách thức về khí hậu và an ninh của khu vực.
Tuyến đầu của cuộc chiến chống biến đổi khí hậu
Phát biểu khai mạc, Thư ký diễn đàn, cựu Tổng thống Nauru Baron Waqa, nhấn mạnh: "Chúng ta tụ họp tại thời điểm quan trọng trong lịch sử khu vực. Chúng ta đang ở trung tâm của lợi ích địa chính trị toàn cầu. Chúng ta đang ở tuyến đầu của cuộc chiến chống biến đổi khí hậu".
Các nhà lãnh đạo khu vực cũng kêu gọi các nước gây ô nhiễm có trách nhiệm đối với những tổn thất không tương xứng về khí hậu mà các nước quần đảo phải đối mặt. Phát biểu với AFP bên lề Hội nghị, Bộ trưởng Bộ Khí hậu Tuvalu Maina Talia lưu ý: "Các nước quần đảo sẽ tiếp tục yêu cầu các quốc gia gây ô nhiễm nhiều nhất phải hành động. Nước gây ô nhiễm phải trả tiền bồi thường cho những nước chịu hậu quả nặng nề nhất”.
Phát biểu tại Hội nghị, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) Antonio Guterres thừa nhận những ảnh hưởng to lớn của biến đổi khí hậu đối với khu vực Thái Bình Dương. Ông nêu rõ: "Những quyết định mà các nhà lãnh đạo trên thế giới đưa ra trong những năm sắp tới sẽ quyết định số phận, trước hết là của người dân trên các quốc đảo Thái Bình Dương, sau đó là người dân ở những nơi khác”. Ông Antonio Guterres nhấn mạnh: "Nếu chúng ta cứu được Thái Bình Dương, chúng ta sẽ cứu được thế giới".
Tại hội nghị này, lãnh đạo các quốc đảo Thái Bình Dương dự kiến sẽ tiếp tục thúc đẩy việc thành lập quỹ thích ứng với Biến đổi Khí hậu của khu vực - ý tưởng đã gặp trở ngại do các khoản đóng góp từ nước ngoài được cho là rất cần thiết bị cạn kiệt.
Ngoài ra, họ cũng thúc đẩy quá trình chuyển đổi khỏi dầu mỏ, khí đốt và các nguồn nhiên liệu gây ô nhiễm cao khác. Bộ trưởng Tuvalu Talia cho biết: "Thế giới không thể giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu nếu không giải quyết được nguyên nhân gốc rễ là ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch". "Thảm họa nối tiếp thảm họa, và chúng ta không có khả năng tái thiết, khả năng chống chọi với bão lũ và nhiều thảm họa thiên nhiên khác”.
Các nhà lãnh đạo cũng sẽ xem xét đề xuất của Australia đăng cai Hội nghị Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu (COP) vào năm 2026.
Vấn đề khai thác khoáng sản dưới biển sâu không nằm trong bất kỳ chương trình nghị sự chính thức nào của hội nghị này, nhưng có thể sẽ là một chủ đề được thảo luận sôi nổi bên lề hội nghị. Nước chủ nhà Tonga là quốc gia tiên phong trong việc mở rộng ngành công nghiệp mới nổi này, cùng với các thành viên khác của diễn đàn là Nauru và Quần đảo Cook. Nhưng những nước khác như Samoa, Palau và Fiji lại coi đây là một thảm họa môi trường và ủng hộ mạnh mẽ lệnh tạm dừng khai thác của quốc tế.
Bên cạnh vấn đề khí hậu, việc đoàn kết các nước quần đảo cũng được đặt ra trong bối cảnh cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nước lớn có khả năng gây ra tình trạng chia rẽ giữa các quốc gia.
Phát biểu khai mạc, ông Baron Waqa lưu ý: “Chúng ta tụ họp tại thời điểm quan trọng trong lịch sử khu vực. Chúng ta đang ở trung tâm của lợi ích địa chính trị toàn cầu”. Ông Waqa cảnh báo: "Các nước quần đảo cần phải cảnh giác về các vấn đề an ninh khu vực", ám chỉ tình trạng cạnh tranh ngày càng leo thang giữa Bắc Kinh và Washington.
Reuters dẫn Báo cáo của Viện Lowy, Australia nhận định, những cú sốc địa chính trị có thể phá vỡ bối cảnh chính trị và an ninh của quần đảo Thái Bình Dương, đồng thời làm tổn hại đến sự đoàn kết của khu vực này.
Theo báo cáo của Viện Lowy, nhờ vị trí chiến lược, các quốc gia quần đảo Thái Bình Dương được đánh giá là có ý nghĩa quan trọng trong kế hoạch phòng thủ của các cường quốc thế giới, bao gồm cả việc giám sát và kiểm soát các hoạt động hải quân trên khắp Thái Bình Dương.
Lưu ý sự cạnh tranh gay gắt giành ảnh hưởng trong khu vực giữa các quốc gia như Trung Quốc, Mỹ cùng các đồng minh Australia và Nhật Bản, báo cáo cảnh báo, lợi ích cạnh tranh giữa các quốc gia tài trợ đang đẩy quần đảo Thái Bình Dương đi theo các hướng khác nhau và có nguy cơ làm xao lãng các ưu tiên của khu vực.
Các tác giả của báo cáo nhấn mạnh: “Đối mặt với ván cờ lớn mới này, các quốc gia quần đảo Thái Bình Dương đã trở thành những nước ra giá ngoại giao và đang tận dụng sự cạnh tranh ngày càng tăng (giữa các cường quốc) để tối đa hóa lợi ích phát triển của mình”.
Cuộc khủng hoảng ở New Caledonia
Thách thức an ninh cấp bách khác mà các nhà lãnh đạo Thái Bình Dương phải đối mặt là cuộc khủng hoảng chưa được giải quyết tại vùng lãnh thổ New Caledonia thuộc Pháp.
Mới đây, các cuộc bạo loạn đã nổ ra tại New Caledonia sau khi Quốc hội Pháp thông qua một dự luật cho phép những công dân Pháp sống trên đảo trên 10 năm được quyền bỏ phiếu. Những người bản địa ở New Caledonia lo ngại sửa đổi này sẽ làm ảnh hưởng đến quyền tự quyết của vùng lãnh thổ.
Sự kiện ở New Caledonia đã thu hút sự chú ý đặc biệt từ các nước láng giềng ở Thái Bình Dương, nơi có nhiều quốc gia là cựu thuộc địa và họ vô cùng tự hào về quyền tự quyết khó khăn mới giành được của mình.
"Chúng ta phải đạt được sự đồng thuận về tầm nhìn về một khu vực hòa bình và an ninh", Thủ tướng Tonga Siaosi Sovaleni phát biểu tại Hội nghị. "Chúng ta phải tôn vinh thành quả của tổ tiên về quyền tự quyết, kể cả ở New Caledonia”.
Hãng tin AFP dẫn lời Thư ký diễn đàn, cựu Tổng thống Nauru Baron Waqa, phát biểu khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương, ngày 26/8: "Chúng ta tụ họp tại thời điểm quan trọng trong lịch sử khu vực. Chúng ta đang ở trung tâm của lợi ích địa chính trị toàn cầu. Chúng ta đang ở tuyến đầu của cuộc chiến chống biến đổi khí hậu".
Ngày 26/8, hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương đã khai mạc tại Tonga.
Hội nghị thượng đỉnh này thu hút sự chú ý của toàn cầu về tình hình khí hậu của khu vực cũng như vai trò của nơi này trong cuộc cạnh tranh quyền lực đang diễn ra.
Trước đó, ngày 21/8, hãng tin Reuters dẫn báo cáo của Viện Lowy (Australia) nhận định, những cú sốc địa chính trị có thể phá vỡ bối cảnh chính trị và an ninh của quần đảo Thái Bình Dương, đồng thời làm tổn hại đến sự đoàn kết của khu vực này.
Theo báo cáo của Viện Lowy, nhờ vị trí chiến lược, các quốc gia quần đảo Thái Bình Dương được đánh giá là có ý nghĩa quan trọng trong kế hoạch phòng thủ của các cường quốc thế giới, bao gồm cả việc giám sát và kiểm soát các hoạt động hải quân trên khắp Thái Bình Dương.
Lưu ý sự cạnh tranh gay gắt giành ảnh hưởng trong khu vực giữa các quốc gia như Trung Quốc, Mỹ cùng các đồng minh Australia và Nhật Bản, báo cáo cảnh báo, lợi ích cạnh tranh giữa các quốc gia tài trợ đang đẩy quần đảo Thái Bình Dương đi theo các hướng khác nhau và có nguy cơ làm xao lãng các ưu tiên của khu vực.
Các tác giả của báo cáo nhấn mạnh: “Đối mặt với ‘ván cờ lớn’ mới này, các quốc gia quần đảo Thái Bình Dương đã trở thành những nước ‘ra giá’ ngoại giao và đang tận dụng sự cạnh tranh ngày càng tăng (giữa các cường quốc) để tối đa hóa lợi ích phát triển của mình”.
Bên cạnh đó, tính dễ bị tổn thương của Quần đảo Thái Bình Dương trước tình trạng biến đổi khí hậu cũng đang bị lợi dụng, khi các đối tác bên ngoài cung cấp hỗ trợ để tiếp cận Thái Bình Dương.
Viện Lowy cho rằng, “việc huy động các phương tiện hải quân và không quân để ứng phó với thảm họa có liên quan việc đảm bảo quyền sử dụng các cảng, đường băng và tuyến hàng hải”, khiến các cường quốc phải tranh giành để trở thành nước đầu tiên có sự phản ứng.
Báo cáo chỉ rõ, các quốc đảo Thái Bình Dương đang "khẳng định nhu cầu của mình một cách mạnh mẽ hơn trong các cam kết quốc tế, yêu cầu các thỏa thuận tốt hơn về thương mại, dịch chuyển lao động, kết nối kỹ thuật số và khả năng phục hồi khí hậu".