Xuất khẩu thiết bị quân sự của Nga năm ngoái đã đạt 13,2 tỉ USD, con số kỷ lục cho dù Nga đã bị mất một số khách hàng Arập và có sự cạnh tranh của Trung Quốc - quan chức cấp cao Nga xác nhận với báo giới. Nga hy vọng sẽ xuất khẩu được 13,5 tỉ USD vũ khí các loại năm 2012Nhật báo Vedomosti dẫn lời ông Mikhail Dmitriev, giám đốc Hợp tác Kỹ thuật Quân sự Liên bang, nói rằng 25% số vũ khí xuất khẩu được bán sang Ấn Độ, 15% cho Algeri - hai quốc gia khách hàng truyền thống của Nga.Riêng tập đoàn quốc doanh chuyên xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport trong năm 2011 đã đạt được doanh số 10,7 tỉ USD. Số 2,5 tỉ USD còn lại là từ 22 doanh nghiệp khác.Doanh số xuất khẩu vũ khí của Nga năm 2010 là 10,4 tỉ USD. Ông Dmitriev cho biết thêm năm 2012, Nga hy vọng sẽ xuất khẩu được 13,5 tỉ USD vũ khí các loại. "Tôi tin tưởng rằng Nga sẽ thực hiện kế hoạch và nhiều năm qua xuất khẩu vũ khí Nga đã tăng trưởng ngày càng nhanh",...

Bí ẩn vũ khí Nga 'tóm dính' tên lửa cách xa nghìn dặm

Nhóm trạm radar Voronezh-VP có khả năng phát hiện tên lửa hành trình ở khoảng cách hàng nghìn cây số.

Chiến đấu cơ, trực thăng Nga trình diễn ngoạn mục trên không

Các máy bay quân sự Nga vừa có màn trình diễn mạo hiểm trên không và thể hiện kỹ năng điêu luyện nhân kỷ niệm 25 năm thành lập đội trực thăng nhào lộn Berkuts.

Cận cảnh dàn xe tăng “khủng” của quân đội Nga

Mới đây Nga tuyên bố loại xe tăng mới nhất do nước này sản xuất có tầm bắn vượt trội hơn so với xe tăng của Mỹ, song đây chỉ là một trong số nhiều loại xe tăng mà Nga đang có.

Bí ẩn vụ thảm án 60 năm chưa có lời giải ở Nga

Tháng 2/1959, một nhóm 9 người đi trượt tuyết thiệt mạng ở phía bắc dãy núi Ural. Những người trẻ tuổi này chết trong hoàn cảnh khá lạ, cho đến giờ nó vẫn là một bí ẩn.

Theo báo cáo của công ty, lợi nhuận ròng của Surgutneftegas chỉ đạt 139,886 tỷ ruble (1,64 tỷ USD) trong 6 tháng đầu năm, giảm hơn 6 lần so với cùng kỳ năm 2023 (846,568 tỷ ruble - tương đương 9,9 tỷ USD).

Lợi nhuận của Surgutneftegas sụt giảm mạnh diễn ra trong bối cảnh tình hình kinh tế toàn cầu bất ổn và giá dầu biến động. Trong quý I/2024, công ty vẫn ghi nhận lợi nhuận 268,545 tỷ ruble (3,14 tỷ USD). Tuy nhiên, Surgutneftegas đã phải đối mặt với khoản lỗ 128,659 tỷ ruble (1,5 tỷ USD) trong quý II, dẫn đến kết quả kinh doanh sụt giảm nghiêm trọng.

Lợi nhuận trước thuế của Surgutneftegas cũng giảm mạnh trong nửa đầu năm 2024, chỉ đạt 168,751 tỷ ruble (1,89 tỷ USD) so với 1.012 tỷ ruble (11,84 tỷ USD) của năm 2023. Thuế thu nhập của công ty cũng giảm xuống mức 28,864 tỷ ruble (340 triệu USD), thấp hơn nhiều so với mức 165,776 tỷ ruble (1,94 tỷ USD) của năm 2023.

Trước đó, Surgutneftegas đã đạt được lợi nhuận ròng ấn tượng 1,33 nghìn tỷ ruble (15,56 tỷ USD) trong năm 2023, tăng mạnh so với mức 60,72 tỷ ruble (719 triệu USD) của năm 2022.

Surgutneftegas hoạt động ở ba tỉnh dầu khí chủ lực của Nga là Tây Siberia, Đông Siberia và Timan-Pechora. Lợi nhuận của công ty sụt giảm mạnh phản ánh những thách thức mà ngành dầu khí Nga đang phải đối mặt trong bối cảnh tình hình kinh tế và địa chính trị phức tạp hiện nay.

VTV.vn - Bộ trưởng Tài chính Nga cho biết thu nhập từ dầu mỏ và khí đốt của nước này dự tính tăng thêm 1.000 tỷ Ruble (khoảng 14,4 tỷ USD) trong năm nay.

VTV.vn - Ủy ban châu Âu dự kiến sẽ công bố một kế hoạch vào cuối tháng này nhằm thay thế 2/3 lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga vào cuối năm nay.

VTV.vn - Một quan chức của Hungary cho biết, 10 nước châu Âu vẫn đang âm thầm mua khí đốt của Nga bằng đồng Ruble.

VTV.vn - Ngày 1/5, Tập đoàn Gazprom của Nga thông báo sẽ vẫn tiếp tục cung cấp khí đốt tự nhiên cho châu Âu qua Ukraine nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng khu vực này.

VTV.vn - Từ hôm nay (27/4), Nga tạm ngừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria.

VTV.vn - Ủy ban châu Âu (EC) sẽ cho phép các doanh nghiệp thuộc Liên minh châu Âu (EU) được mua khí đốt của Nga bằng đồng Ruble mà không vi phạm các lệnh trừng phạt của khối này.

VTV.vn - Chính phủ Nhật Bản đã yêu cầu các công ty điện lực gia tăng dự trữ khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) và chia sẻ các nguồn năng lượng.

VTV.vn - Ba Lan sẽ là một trong những quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đầu tiên ngừng nhập khẩu dầu, than và khí đốt của Nga.