Tác Hại Của Du Lịch Bằng Tiếng Anh
Hoàng Thái hậu Từ Dũ (hay Từ Dụ) là vợ của vua Thiệu Trị và là mẹ vua Tự Đức. Có lần, trong dòng họ của bà có người lặn lội từ Gò Công ra kinh đô, dựa vào tình gia tộc ruột thịt, cầu xin bà nhờ vua Tự Đức chiếu cố cho làm thị vệ. Trước lời cầu xin ấy, bà ôn tồn bảo: "Người trong dòng họ của ta, chớ lo là không làm quan được, chỉ sợ bất tài mà thôi. Không có tài, ta có thể giúp cho ít lương tiền chăm lo học tập để tiến thân về sau. Chứ không có công lao đóng góp gì trong việc nước mà bỗng nhiên vào làm thị vệ, được ban chức tước như vậy hóa ra người cùng trong dòng tộc phải ra làm quan hết hay sao?".
Du lịch giúp bảo tồn di sản văn hóa quốc gia
Một số di tích lịch sử, khảo cổ học đang đứng trước nguy cơ bị bỏ đi nếu không được tu sửa. Vì vậy, nhờ vào doanh thu của hoạt động du lịch mà chính quyền địa phương có thể tu bổ và nâng cấp thêm. Có thể nói rằng, du lịch giúp tạo điều kiện để du khách tiếp cận với các giá trị văn hóa ở mỗi vùng miền.
Tác hại của du lịch đến tài nguyên sinh vật
Thêm một tác hại của du lịch nữa đó chính là làm suy giảm chất lượng và số lượng sinh vật trong phạm vi khu du lịch. Nguyên nhân đến từ một số hoạt động thiếu ý thức của du khách như chặt cây, bẻ cành, săn bắt chim thú,…
Ngoài ra, vứt rác bừa bãi và không xử lý nước thải cũng làm ảnh hưởng đến môi trường của các hệ sinh thái biển. Bên cạnh đó, những hoạt động trải nghiệm dưới nước như nhặt cua, ốc, sò, tôm,…để làm đồ lưu niệm hay thả neo tại các bãi san hô cũng đều gây ảnh hưởng đến bãi san hô, nơi sinh sống của hàng nghìn động vật ở dưới nước.
Bài viết trên đây, chúng tôi đã chia sẻ chi tiết những lợi ích và tác hại của du lịch. Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi bài viết của Thành Tín, hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết tiếp theo nhé!
Thông tin. Công bằng vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển của xã hội Việt Nam. Công bằng được hiểu là sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của con người trước pháp luật. Cốt lõi của công bằng là công bằng về cơ hội phát triển, nghĩa là tạo cơ hội như nhau cho mọi người, có tính đến yếu tố khác biệt, người yếu thế hơn sẽ được tạo điều kiện tốt hơn để có cơ hội như người mạnh hơn. Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh: “Phát triển vì con người, tạo điều kiện cho mọi người, nhất là trẻ em, nhóm yếu thế, đồng bào dân tộc thiểu số, người di cư hoà nhập, tiếp cận bình đẳng nguồn lực, cơ hội phát triển và hưởng thụ công bằng các dịch vụ xã hội cơ bản. Tiếp tục hoàn thiện và thực hiện các chính sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, cùng phát triển”.
(Theo Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, trang 264)
Trường hợp 1. H sinh ra và lớn lên ở một vùng cao hẻo lánh. Học hết Tiểu học, H định nghỉ học vì điểm trường Trung học cơ sở cách rất xa nhà em. Nếu muốn đi học, H phải dậy từ 4 giờ sáng để kịp vào học lúc 7 giờ. Nhưng may mắn, H trúng tuyển vào học ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh, được hưởng những chính sách ưu đãi của Nhà nước dành cho học sinh dân tộc thiểu số. Nhờ vậy, H đã thực hiện được mong muốn tiếp tục học tập của mình.
Trường hợp 2. Phòng khám Bệnh viện D thường rất đông nên cô C phải đi sớm xếp hàng chờ đến lượt được khám bệnh, trong khi anh Y là người cùng phố với cô vừa đến nơi đã được mời vào khám trước do có người quen là nhân viên làm việc ở đây.
Tác hại của du lịch đến tài nguyên nước
Hiện nay, có rất nhiều tình trạng chặt phá rừng ngập mặn để xây bến cảng. Điều này đã làm cho chất lượng nước bị giảm sâu, nước ngày càng vẩn đục. Từ đó, kéo theo môi trường sống của các sinh vật bị mất đi.
Giữ gìn nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc
Khách du lịch sẽ có cơ hội khám phá văn hóa nơi mà họ ghé thăm như: trang phục, ẩm thực, phong tục tập quán, tín ngưỡng, di tích lịch sử, sản phẩm làng nghề, văn hóa, nghệ thuật,…
Điều thu hút các khách du lịch chính là những “sắc màu” độc đáo và riêng biệt ở mỗi vùng miền. Nét đẹp truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc chính là sự kết tinh của thiên nhiên, lịch sử và tinh hoa của thời đại. Và văn hóa chính là hồn cốt của mỗi dân tộc, chúng ta có quyền tự hào về nền bản sắc phong phú của nước mình.
Xuyên suốt chặng đường hình thành và phát triển, du lịch Việt Nam đã góp phần quan trọng trong việc quảng bá hình ảnh đất nước đến bạn bè năm châu. Hình ảnh đất nước Việt Nam ngày càng trở nên hấp dẫn và thân thiện trong mắt các du khách.
Đến với Việt Nam, du khách có cơ hội khám phá thiên nhiên tươi đẹp tại những địa điểm tham quan nổi tiếng như: vịnh Hạ Long, Tràng An, Phong Nha – Kẻ Bàng, Phú Quốc,…Còn nếu du khách muốn tìm kiếm những “viên ngọc ẩn” thì chắc hẳn không thể bỏ qua Quy Nhơn, Phú Yên, Yên Bái, Kon Tum,…
Có thể bạn chưa biết, du lịch đã “góp công” không nhỏ trong việc xóa đói, giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thay đổi diện mạo cho nhiều vùng đất, kể cả những vùng sâu, vùng xa. Từ đó, thúc đẩy giao lưu và hội nhập quốc tế.
Bên cạnh đó, du lịch còn giúp thúc đẩy hợp tác giữa các khu vực và quốc tế, phân công lao động thông qua hoạt động kinh doanh du lịch. Do đó, đòi hỏi số lượng nhân lực lớn để có thể đáp ứng tốt nhu cầu công việc.
Chưa hết, kinh tế du lịch còn giúp thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường nội địa nói riêng và quốc tế nói chung. Thông qua việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vực du lịch để thu hút những nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Du lịch mang đến nhiều lợi ích như vậy, thế còn tác hại của du lịch thì sao? Chúng ta hãy cùng tiếp tục tìm hiểu nhé!
Tác hại của du lịch đến tài nguyên không khí
Du lịch gây ra tình trạng ô nhiễm không khí bởi khí thải từ phương tiện xe khách, tàu thuyền thải ra ngoài môi trường rất nhiều. Đặc biệt là ở những khu vực trọng điểm và các trục đường giao thông chính, điều này gây hại rất nhiều đến cây xanh.
Tác hại của du lịch đến tài nguyên đất
Để có thể phát triển du lịch thì việc xây dựng thêm cơ sở hạ tầng, khách sạn và các công trình du lịch là điều không thể tránh khỏi. Cũng chính vì vậy đã gây nên những hậu quả khôn lường, gây thiệt hại về nguồn tài nguyên đất như môi trường tự nhiên, những khu trồng trọt và chăn nuôi. Hoạt động phát triển các khu du lịch còn làm cho đất canh tác nông nghiệp bị giảm đi rất nhiều.